• Index
  • About US
    • Introduction
    • VIISAS Leaders
    • Development history
    • Development orientation
    • Personnel
  • International cooperation
  • Scientific activities
    • State-level projects
    • Ministry-level projects
    • Grassroots-level projects
    • Research
    • Conferences & Seminars
  • Publications
    • Books Introduction
    • Vietnam Review of Indian and Asian Studies
  • News - Events
  • Contact US
  •  
  • Scientific activities
Điểm nhấn

Nhìn lại những thách thức trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ ở khu vực Trung Đông năm 2016 (04/04/2017)

Việc nhìn nhận những thách thức trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với khu vực Trung Đông năm 2016 cần phải được xem xét trong bối cảnh phức tạp của “ma trận các trò chơi quyền lực” ở khu vực này...

Kết quả bầu cử Hội đồng các Bang (Rajya Sabha) của một số bang ở Ấn Độ năm 2017 (02/04/2017)

Cuộc bầu cử Hội đồng các Bang được xem như một bước tổng duyệt trước khi bước vào cuộc tổng tuyển cử liên bang Ấn Độ năm 2019. Cuộc bầu cử này được đánh giá...

Ấn Độ và Công ước quốc tế về bắt cóc trẻ em (29/03/2017)

Ấn Độ đang trở thành tâm bão của cộng đồng quốc tế khi từ chối phê chuẩn Công ước La Hay về các khía cạnh dân sự của hành vi bắt cóc trẻ em (1980). Công ước này hiện có 90 quốc gia thành viên...

Ấn Độ dành nhiều khoản nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông (27/03/2017)

Ấn Độ đã công bố mức chi tiêu kỉ lục 3,96 nghìn tỷ rupee (tương đương khoảng 59 tỷ USD) để xây dựng và hiện đại hóa đường sắt, sân bay, nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ.

Nghiên cứu

VIETNAM AND POLAND’S INTEGRATION INTO ASEAN AND THE EUROPEAN UNION: A COMPARATIVE ANALYSIS FROM VIETNAM’S VIEW (06/07/2017)

Association of South East Asian Nations (ASEAN) and the European Union (EU) are the two institutions which have considerable differences in development but many similarities. The EU has developed a monetary union, while ASEAN has just finalized the Free Trade Area and is looking forward to forming a Community in late 2015. Therefore, integration in ASEAN is increasingly similar to the integration in the EU. The outstanding difference is that ASEAN accept the diversity of members; while the EU sets very strict conditions for countries wishing to join. Since the early 1990s, Vietnam and Poland have put their efforsts in economic reform to integrate into the respective regions. In Poland, the process took place promptly, widely and deeply on all aspects according to the EU criteria with a clear roadmap. While Poland performed both economic reform and political renewal simultaneously, Vietnam did not meet specific criteria, nor had the tight schedule, so the reform process has been slow. Vietnam implemented economic reform at first and political reform later. Generally, because of difference of the standards and intensity of integration, the "shocks" that Vietnam had to face are less than Poland did. In contrast, Vietnam has had to implement reforms until now. This makes Vietnam miss some important opportunities.

Vietnam Joins Trans-pacific Partnership Agreement (TPP): Opportunities and Challenges (06/07/2017)

Proactively and positively Vietnam has been integrating into the international arena. Joining the Trans-Pacific Partnership Agreement (TPP) is one of the specific strategies of international integration of Vietnam. This agreement is a wider and deeper commitment than the FTAs which Vietnam has signed. TPP refers not only to trade, investment, but also issues of institutions, state-owned enterprises (SOE), labor, environment etc. Thus, joining TPP is consistent with Vietnam in the period of pushing strongly institutional reform, restructuring the economy and shifting the growth paradigm from "width" to "depth" nowadays. TPP brings to Vietnam more opportunities for increased trade, institutional reform, economic restructuring etc... but also the challenges of competition in the domestic market, rules of origin applicable to the export products, technical barriers and the reliance on outside etc. To obtain benefits from joining TPP, Vietnam needs to further reform from inside; otherwise the opportunities of TPP will easily turn into challenges.

Hội thảo - Tọa đàm

Tọa đàm Khoa học: Renewable energy development of India (Phát triển năng lượng tái tạo của Ấn Độ) (05/04/2017)

Ngày 04/04/2017, trong khuôn khổ sinh hoạt khoa học định kỳ của Viện Nghiên cứu Ấn Độ và Tây Nam Á, Viện đã tổ chức buổi tọa đàm khoa học bằng Tiếng Anh chủ đề: “Renewable energy development of India”.

Tọa đàm Khoa học “Tìm hiểu một số nghi thức giao tiếp với thần linh ở Ấn Độ” (02/03/2017)

Ngày 01/03/2017, trong khuôn khổ sinh hoạt khoa học định kỳ của Viện Nghiên cứu Ấn Độ và Tây Nam Á, Viện đã tổ chức buổi tọa đàm khoa học chuyên đề: “Một số nghi thức giao tiếp với thần linh ở Ấn Độ” do ThS. NCS. Huỳnh Thanh Loan trình bày.

Hội thảo quốc tế “Nghiên cứu khoa học xã hội – thực trạng và những vấn đề chính sách” tại New Delhi, Ấn Độ (05/11/2016) (07/11/2016)

Ngày 5/11/2016, Hội đồng Nghiên cứu Khoa học Xã hội Ấn Độ (ICSSR), phối hợp với Hiệp hội Nghiên cứu khoa học xã hội Châu Á (ASSA), đã tổ chức hội thảo quốc tế với chủ đề “Nghiên cứu khoa học xã hội – thực trạng và những vấn đề chính sách” tại Khách sạn Ashoka, thủ đô New Delhi, Ấn Độ.

Hội thảo khoa học: "Nữ giới Phật giáo Việt Nam: Truyền thống và hiện đại" tại TP. Hồ Chí Minh (14/04/2016)

Vào ngày 8 tháng 4 năm 2016, Hội thảo “Nữ giới Phật giáo Việt Nam: Truyền thống và Hiện đại” đã diễn ra long trọng tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. Hội thảo do Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, cùng Phân ban Ni giới, Ban Tăng sự, Giáo hội Phật giáo Tp. Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức.

Scientific activities
  • State-level projects
  • Ministry-level projects
  • Grassroots-level projects
  • Research
  • Conferences & Seminars
 
Giới thiệu sách
  • Book: “India – Vietnam Enhancing Partnership” (Co-editors: Jayachandra Reddy G & Nguyen Xuan Trung)

  • Relations between China and Pakistan, North Korea, Mongolia in the context of China adjusted the development strategy

  • Development of service economy in India from 1991 to present

  • Thúc đẩy Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trong Bối cảnh mới (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế)

 
Tạp Chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á
​ 
  • No 10(59) Oct 2017
  • No 09(58) Sep 2017
  • No 08(57) Aug 2017
  • No 07(56) Jul 2017
  • No 06(55) Jun 2017
  • No 05(54) May 2017
 

COPYRIGHT @ VIETNAM INSTITUTE OF INDIAN AND SOUTHWEST ASIAN STUDIES - VIETNAM ACADEMY OF SOCIAL SCIENCES

License No. 197/GP-BC by Ministry of Culture and Information, dated 27/10/2005

Address: 7 Floor - No. 1 - Lieu Giai - Ba Dinh - Ha Noi

Contact No: 04.62730749 Email: vniisas@gmail.com | tcnc.andovachaua@gmail.com.

 

Visited: